(Công thương) Thực hiện gói kích cầu của Chính phủ, chủ trương đã được thông suốt từ Trung ương đến các địa phương. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện bên cạnh những hiệu quả đã đạt được vẫn còn những tồn tại từ nhiều phía. Ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vietfores) nhìn nhận, Nhà nước khuyến khích kích cầu thị trường nội địa nhằm nâng cao kim ngạch cho ngành chế biến gỗ trong nước nên nhiều doanh nghiệp đã triển khai theo chủ trương này. Tuy vậy, khi thực hiện doanh nghiệp đã gặp phải rất nhiều khó khăn vì có tới 90% doanh nghiệp hiện nay đều có sản phẩm làm theo mẫu mã để xuất khẩu nên giá cao, không phù hợp với thị hiếu của nông thôn. Với mức thu nhập trên dưới 1 triệu đồng/người/tháng , người nông dân khó mua được một bộ bàn ghế cao cấp để sử dụng trong nhà. Hiện hiệp hội cũng đang đề ra nhiều giải pháp để đẩy mạnh tiêu thụ nội địa nhưng để làm được điều này cần phải có thời gian khá dài...Chi tiết>>
Bài liên quan:
>> Sắp trình Chính phủ kế hoạch “hậu” kích cầu
>> Có cần gói hỗ trợ lãi suất ngắn hạn thứ hai?
>> Bàn về nguy cơ tái lạm phát
>> 4 lý do kinh tế châu Á chưa qua thời phụ thuộc phương Tây
>> Kẻ bán người mua đều 'khát' nhà giá rẻ
>> Giá căn hộ chung cư gần đạt đỉnh của 'cơn sốt' 2007
>> Bất động sản: Ngại bị làm giá
>> Ngành tài chính 'mất' quyền định giá đất
>> Rối với thuế hợp đồng góp vốn
>> Thuế TNCN đối với BĐS: Ma trận... thông tin
>> Huy động vốn cho doanh nghiệp địa ốc, cách nào hiệu quả?
>> Thị trường bất động sản nội ‘thâu tóm’ ngoại
>> Ai được quyền phân phối nhà thu nhập thấp?
>> Cảnh báo chất lượng đào tạo nghiệp vụ bất động sản
>> Ngân hàng lãi nhiều vẫn kêu
>> Thị trường tài chính: Thành công đã có, nhưng khó khăn vẫn nhiều...
>> Biến khủng hoảng thành "sức mạnh thông tin"
>> Để thúc đẩy thực thi hiệu quả Luật Cạnh tranh